Đưa trẻ sơ sinh đi tiêm chủng là việc hiển nhiên phải làm của các bậc cha mẹ. Ở những đất nước nghèo, thế giới phải hỗ trợ nhằm thực hiện các chương trình tiêm chủng quốc gia để tránh dịch bệnh hàng loạt.
Ở Việt Nam, nhiều năm gần đây, việc tiêm chủng theo chương trình tiêm chủng quốc gia đã trở nên phổ biến, tạo thành một thói quen tốt.
Vì quyền lợi của con em mình và của cộng đồng, dù khó khăn hay bận bịu đến đâu, các bà mẹ cũng phải sắp xếp để đưa con mình đi tiêm chủng. Không nên đợi trạm y tế địa phương không thường xuyên nhắc nhở. Bà mẹ phải nhớ lịch tiêm chủng sau đây và đưa con đi chủng ngừa:
Trẻ dưới 1 tuổi
Tên vắc xin
|
Số lần tiêm/uống
|
Phạm vi áp dụng
|
Tháng tuổi
|
<1
|
2
|
3
|
4
|
…
|
9
|
Vắc xin phòng lao (BCG)
|
1
|
Toàn quốc
|
|
|
|
|
|
|
Vắc xin phòng bại liệt (OPV)
|
3
|
Toàn quốc
|
|
|
|
|
|
|
Vắc xin phòng bạch hầu – ho gà – uốn ván (DPT)
|
3
|
Toàn quốc
|
|
|
|
|
|
|
Vắc xin sởi (ban đỏ)
|
1
|
Toàn quốc
|
|
|
|
|
|
|
Vắc xin viêm gan B
|
3
|
Toàn quốc
|
|
|
|
|
|
|
Trẻ từ 1 tuổi đến 10 tuổi
Tên
vắc xin
|
Số lần tiêm/uống
|
Phạm vi áp dụng
|
Đối tượng
|
Mũi 1
|
Mũi 2
|
Mũi 3
|
Vắc xin viêm não Nhật Bản
|
3
|
Vùng trọng điểm
|
Từ 1-5 tuổi
|
|
|
|
|
|
|
|
|
(Sau mũi 1: từ 1-2 tuần)
|
(Sau mũi 1: 1 năm)
|
Vắc xin tả
|
2
|
Vùng trọng điểm
|
Từ 1-5 tuổi
|
|
|
|
|
|
|
|
|
(Sau mũi 1: từ 1-2 tuần)
|
|
Vắc xin thương hàn
|
1
|
Vùng trọng điểm
|
Từ 1-10 tuổi
|
|
|
|
Lịch tiêm vắc xin uốn ván
Mũi 1:
Mũi 2: sau mũi 1: 1 tháng
Mũi 3: sau mũi 1: 6 tháng
Mũi 4: sau mũi 1: 1 năm
Mũi 5: sau mũi 1: 2 năm
Một số lưu ý:
• Nếu trẻ bị sốt nhẹ, tiêu chảy hay suy dinh dưỡng vẫn cho trẻ tiêm chủng như thường lệ.
• Sau khi tiêm, nếu trẻ bị sốt nhẹ, chỗ tiêm bị sưng đỏ là phản ứng bình thường, không đáng ngại.
• Sau năm đầu, nhớ đưa trẻ đi tiêm ngừa nhắc lại theo hướng dẫn của nhân viên y tế.
Thuviengiadinh.com (Theo TT Truyền Thông GD Sức Khỏe)